8 kết quả phù hợp với "Sửa đổi Luật Thủ đô"
Chuyên gia sửa đổi luật Thủ đô: Từ tình yêu Hà Nội
Sau nhiều năm chuẩn bị công phu, Luật Thủ đô năm 2024 đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai, chuyên gia pháp luật, trưởng nhóm chuyên gia sửa đổi Luật Thủ đô đã được vinh danh "Công dân Thủ đô ưu tú".
Sửa đổi Luật Thủ đô - 'bệ phóng' cho Hà Nội phát triển | Hà Nội tin mỗi chiều
Hà Nội là trái tim của cả nước, là trung tâm chính trị - hành chính; trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ và có lịch sử hơn nghìn năm. Thủ đô Hà Nội giữ vai trò, vị trí đặc biệt nên cần có cơ chế đặc thù, mang tính riêng biệt. Bởi sự phát triển của Thủ đô sẽ tạo ra động lực lan tỏa cho khu vực và cả nước.
Sửa đổi Luật Thủ đô - Đồng bộ phát triển đô thị
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất 16 chính sách, tập trung vào 4 định hướng lớn, bao gồm: tạo cơ chế để hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền Thành phố theo hướng tinh gọn, hiện đại, chuyên nghiệp, giảm tầng nấc trung gian, năng động, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm mô hình chính quyền đô thị và nông thôn của Thủ đô.
Sửa đổi Luật thủ đô
Với vị trí trung tâm đầu não chính trị, hành chính Quốc gia, trung tâm lớn về VH-KH-GD-KT của cả nước, do đó, việc tạo cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội là điều cần thiết, để Hà Nội phát triển nhanh và bền vững.
Sửa đổi Luật Thủ đô, đẩy mạnh công tác quy hoạch
Luật Thủ đô sửa đổi vẫn đang được Hà Nội triển khai lấy ý kiến rộng rãi. Điều này cho thấy tầm quan trọng của dự thảo luật lần này với việc hoàn thiện cơ sở pháp lý, xây dựng cơ chế đặc thù, nâng cao công tác quy hoạch…
Sửa đổi Luật Thủ đô: Thể hiện rõ cơ chế vượt trội
Sửa đổi Luật Thủ đô cần thể hiện rõ cơ chế “đặc thù, vượt trội” - Đây là nội dung được các đại biểu nhấn mạnh tại hội nghị đóng góp ý kiến của các đồng chí nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo sửa đổi Luật Thủ đô do UBND Thành phố tổ chức sáng nay.
Sửa đổi Luật Thủ đô để bộ máy chính quyền tinh gọn
Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi lần đầu tiên có quy định về tổ chức chính quyền. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc xây dựng một bộ máy chính quyền theo hướng tinh gọn, hiện đại là yếu tố quan trọng để phát triển Thủ đô bền vững.
Hà Nội tập trung trí tuệ sửa đổi Luật Thủ đô
Sau khi Luật Thủ đô được ban hành, một số nội dung, cơ chế chính sách của Luật cũng như nghị đinh, nghị quyết của HĐND thành phố đã không phát huy được tác dụng. Quá trình thực hiện Luật cũng bộc lộ một số hạn chế do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó có cả sự chưa phối hợp vào cuộc ban hành và tổ chức triển khai các bộ ngành ở TW. Trước tình hình đó, sửa đổi Luật Thủ đô là cần thiết. Vì vậy, thời gian qua, thành phố đã có nhiều hoạt động nhằm đánh giá kết quả, thi hành và nghiên cứu đề xuất chính sách lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi năm 2021.